Bên trong class bạn có thể truy cập con trõ đặc biệt được gọi là $this. Nếu một thuộc tính của lớp hiện hành gọi là $attribute. bạn có thể tham chiếu đến chúng bằng cách khai báo sau:
$this -> $attribute
Chẳng hạn như tham chiếu đến thuộc tính của lớp hiện hành bạn có thể tham khảo ví dụ dưới đây:
<?php
class myclass
{
var $attribute;
function myclass($mypara)
{
$this->attribute=$mypara;
echo $this->attribute;
}
}
?>
<html>
<head>
<title>Classes and Object</title>
</head>
<body>
<?php
$a= new myclass("First");
?>
</body>
</html>
class myclass
{
var $attribute;
function myclass($mypara)
{
$this->attribute=$mypara;
echo $this->attribute;
}
}
?>
<html>
<head>
<title>Classes and Object</title>
</head>
<body>
<?php
$a= new myclass("First");
?>
</body>
</html>
Một số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác cho phép bạn giới hạn quyền truy cập vào thuộc tính, bằng cách khai báo từ khóa private hay protect trước các thuộc tính trong lớp.
Tuy nhiên đối với các trường hợp như thế, bạn chỉ cần khai báo lại thuộc tính này như cách viết thuộc tính set và get trong visual basic chẳng hạn.
Để tham khảo các giới hạn quyền truy cập vào các thuộc tính trong PHP, bạn thử xem khai báo thực hiện cùng một nhiệm vụ như sau:
class myclass
{
var $attribute;
{
var $attribute;
{
$a= new myclass();
$a->attribute="value";
echo $a->attribute;
Trong trường hợp này, bạn cho phép truy cập trực tiếp một thuộc tính bên trong class, chính vì vậy đây không phải là giải pháp tốt khi xây dựng class.
Để giới hạn quyền truy cập các thuộc tính của class, bạn hãy tham khảo ví dụ sau:
<?php
class myclass
{
var $attribute;
function get_attribute()
{
return $this->attribute;
}
function set_attribute($new_value)
{
$this->attribute=$new_value;
}
class myclass
{
var $attribute;
function get_attribute()
{
return $this->attribute;
}
function set_attribute($new_value)
{
$this->attribute=$new_value;
}
}
?>
<html>
<head>
<title>Classes and Object</title>
</head>
<body>
<?php
$a=new myclass();
$a->set_attribute("Protect Attribute");
echo $a->get_attribute();
?>
</body>
</html>
?>
<html>
<head>
<title>Classes and Object</title>
</head>
<body>
<?php
$a=new myclass();
$a->set_attribute("Protect Attribute");
echo $a->get_attribute();
?>
</body>
</html>
Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011
//
Nhãn:
php
//
0
nhận xét
//
0 nhận xét to "Sử dụng thuộc tính của lớp trong PHP"
Nhãn
- blog (2)
- c (1)
- dotnet (19)
- Đồ họa (1)
- excel (1)
- games (6)
- hedieuhanh (5)
- joomla (4)
- lamoffer (1)
- paidtoclick (1)
- phanmemkhac (1)
- php (31)
- thuthuat (1)
- trochoi (1)
- truyennguoilon (407)
- word (24)
Blog Archive
-
▼
2011
(507)
-
▼
tháng 10
(28)
- Viết lệnh trong php
- Tạo và kết nối database bằng php
- Hiển thị dữ liệu trong Database lên màn hình
- Khai báo và sử dụng mảng
- Mảng hai chiều
- Mảng ba chiều
- Ghi dữ liệu từ mảng vào File
- Định dạng chuỗi (form góp ý).
- Định dạng chuỗi để In
- Thay đổi kiểu chữ của chuỗi
- Kết hợp hay tách chuỗi
- Hàm so sánh chuỗi
- Hàm tìm kiếm chuỗi
- Hàm thay thế chuỗi
- Biểu thức trong PHP
- Sử dụng khai báo Require
- Sử dụng khai báo include()
- Sử dụng hàm trong PHP
- Gọi một hàm chưa khai báo
- Tạo lớp, thuộc tính và phương thức trong PHP
- Sử dụng thuộc tính của lớp trong PHP
- Gọi phương thức của class
- Thiết lập tính kế thừa trong PHP
- Chồng hàm
- Thiết kế class - Xây dựng class có tên page
- Thiết kế class - Chèn lớp page bằng cách sử dụng r...
- Gán cookie từ PHP
- Sử dụng cookie với session
-
▼
tháng 10
(28)
Đăng nhận xét