Game đua xe đỉnh của năm 2011

EA Games sẽ mang đến cho game thủ mê thể loại game mô phỏng đua xe 1 tựa game thuộc series game Need For Speed - Need For Speed Shift 2 Unleashed.
Vậy phiên bản này có gì dặc biệt và nổi trội hơn so với phiên bản 1 ( Need For Speed Shift ), chúng ta hãy cùng điểm sơ qua nhé.

Read more


Tong hop hơn 300 Games Rip [MediaFire]

PAGE 1
================================================== ==========

Read more


Game bắn khủng long trên Playstation nay đã có trên PC

Bản này được làm từ bản trên Playstation nhưng do hệ PC và Playstation có khác 1 số chỗ nên có thể bản chạy trên PC không được đẹp như bản Playstion nhưng dù gì nó cũng có 119 mb  . Trong đợt tới sẽ cập nhật bản của PC hẳn hoi ,đẹp hơn cả minh họa bên dưới !!!  . Cái này thích hợp mang theo USB để chơi !

Read more


Counter-Strike 1.6 NovaLan v.2.0 - Phiên bản mới nhất 2011

Year: 2011
Genre: Action, Shooter
Developer: oktan
Publisher: Valve
Platform: PC

Publication Type: license
Language: English (ENG)
Crack:
Size: 238 Mb

Read more


Pro Evolution Soccer 2011 FULL

 Với những cải tiến mới, PES 2011 được coi là sản phẩm thể hiện quyết tâm của hãng game Nhật Bản.

Read more


Tam quoc dien nghia cho PC


Tech Info
Publisher: Koei
Developer: Omega Force
Genre: Beat-'Em-Up
Release Date: Nov 18, 2008 (more)
ESRB: TEEN

Game Information
Number of Players: 1-2

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 1: Mở và chạy một chương trình Visual Basic.NET

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 2: Viết một chương trình Visual Basic.NET đầu tay

Nội dung thảo luận:
-         Tạo giao diện cho chương trình
-         Thiết lập thuộc tính cho các đối tượng trong giao diện
-         Viết mã chương trình
-         Lưu và chạy chương trình
-         Biên dịch file thực thi .exe

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 3: Làm việc với các điều khiển trên TOOLBOX

Nội dung thảo luận:
          - Sử dụng các điều khiển Textbox  Button tạo chương trình Hello World
          - Sử dụng điều khiển DateTimePicker hiển thị ngày sinh của bạn
          - Sử dụng combobox, CheckBox, RadioButton, ListBox để xử lý các nhập liệu của người dùng
          - Sử dụng điều khiển LinkLabel để hiển thị trang web trên Internet
          - Cài đặt điều khiển ActiveX

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 4: Làm việc với Menu và hộp thoại

Nội dung thảo luận:
          - Thêm menu vào chương trình với điều khiển MainMenu
          - Xử lý mục chọn menu bằng mã lệnh
          - Sử dụng hộp thoại OpenFileDialogColorDialog

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 5: Biến và toán tử trong VISUAL BASIC.NET

Nội dung thảo luận:
          - Sử dụng biến để chứa dữ liệu của chương trình
          - Nhận dữ liệu nhập bằng cách sử dụng hàm InputBox
          - Hiển thị thông điệp bằng MsgBox
          - Làm việc với những biến dữ liệu khác nhau
          - Sử dụng các toán tử toán học và hàm trong công thức
          - Sử dụng các phương thức toán học trong lớp System.Math của .NET

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 6: Sử dụng các phát biểu cấu trúc ra quyết định

Nội dung thảo luận:
          - Viết các biểu thức điều kiện
          - Sử dụng phát biểu If…Then rẽ nhánh chương trình dựa vào một điều kiện
          - Ước lượng tắt trong phát biểu If…Then
          - Sử dụng phát biểu Select…Case để chọn quyết định trong số nhiều điều kiện
          - Phát hiện và quản lý sự kiện chuột

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 7: Sử dụng phát biểu lặp và bộ định thời (TIMER)

Nội dung thảo luận:
          - Sử dụng vòng lặp For … Next
          - Hiển thị kết xuất trong ô TextBox nhiều dòng bằng phép nối chuỗi
          - Sử dụng lệnh Do … Loop
          - Sử dụng đối tượng định thời Timer để thực thi mã lệnh tại một thời điểm
          - Tạo chương trình đồng hồ số và công cụ đặt mật khẩu định thời

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 8: Gỡ lỗi (DEBUG) trong chương trình VISUAL BASIC.NET

Nội dung thảo luận:
          - Các kiểu lỗi khác nhau trong chương trình
          - Sử dụng công cụ gỡ lỗi trong VS.NET đặt điểm dừng cho chương trình
          - Sử dụng cửa sổ Watch kiểm tra các giá trị của các biến khi thực thi chương trình
          - Sử dụng cửa sổ Command để thay đổi giá trị biến và thực thi lệnh trực tiếp

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 9: Bẫy lỗi và sử dụng cấu trúc xử lý lỗi

Nội dung thảo luận:
          - Quản lý các lỗi thực thi chương trình bằng phát biểu Try…Catch.
          - Kiểm tra một số điều kiện lỗi đặc trưng bằng phát biểu Catch When
          - Sử dụng thuộc tính Err.Number và Err.Description để xác định các lỗi ngoại lệ
          - Sử dụng phát biểu Try…Catch
          - Sử dụng các bộ xử lý lỗi kết hợp với các kỹ thuật phòng vệ lỗi khác
          - Thoát khỏi bộ xử lý lỗi bằng phát biểu Exit Try

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 10: Sử dụng các MODULE (đơn thể) và thủ tục (PROCEDURE)

Nội dung thảo luận:
          - Tạo các module chuẩn
          - Khai báo và sử dụng các biến Public toàn cục
          - Tạo các hàm và thủ tục tự định nghĩa bởi người dùng
          - Gọi thực thi hàm và thủ tục do người dùng cài đặt

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 11: Sử dụng mảng và tập hợp (Collection)

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 12: Khám phá cách xử lý file TEXT và chuỗi

Nội dung thảo luận:
-         Hiển thị nội dung file text bằng đối tượng TextBox
-         Lưu các thông tin trong file text
-         Sử dụng kỹ thuật xử lý chuỗi để sắp xếp và mã hóa file Text

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 13: Tự động hóa trong ứng dụng Microsoft và quản lý tiến trình

Nội dung thảo luận:
-         Sử dụng Object Browser để tìm hiểu đối tượng
-         Sử dụng Microsoft Excel để tính toán trong chương trình VB
-         Xử lý bảng tính Excel từ trong chương trình VB.NET
-         Khởi động và chấm dứt tiến trình Windows bằng thành phần quản lý tiến trình

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 14: Phân phối và đóng gói ứng dụng Visual Basic.NET

Nội dung thảo luận:
-         Thêm vào dự án phân phối (Deployment Project)
-         Chạy chương trình Setup Winzard để tạo chương trình cài đặt cho từng ứng dụng của chúng ta
-         Tùy biến trình cài đặt thông qua các thiết lập và thuộc tính khi xây dựng bộ cài
-         Kiểm tra việc cài đặt và gỡ bỏ ứng dụng khỏi hệ thống

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 15: Quản lý Windows Forms

Nội dung thảo luận:
-         Thêm vào một form mới cho chương trình
-         Thay đổi vị trí của form trên màn hình Windows Desktop
-         Thêm một điều khiển vào form khi chương trình đang chạy
-         Thay đổi canh lề của các đối tượng trên form
-         Chỉ định đối tượng khởi động chương trình

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 17: Kế thừa Form và tạo các lớp cơ sở

Nội dung thảo luận:
-         Sử dụng Inheritance Picker để kết hợp các form hiện có vào dự án
-         Tự tạo các lớp cơ sở của bạn với các thuộc tính và phương thức tùy biến
-         Dẫn xuất một lớp mới từ lớp cơ sở bằng từ khóa kế thừa Inherits
Trong các phiên bản trước đây, VB vẫn chưa được coi là ngôn ngữ lập trình mạnh do nó không có tính kế thừa để hoàn thiện mô hình lập trình hướng đối tượng. VB.NET đã cung cấp đầy đủ khả năng kế thừa. Bạn có thể kế thừa một form hay những lớp cơ sở để tạo ra những lớp đối tượng con.
Chú ý:
-         Kế thừa form trong môi trường VB.NET sử dụng đối tượng Inheritance Picker.
-         Lớp người dùng giờ đây có thể chứa trong một file.
-         Các từ khóa Property Get, Property Set và Property Let không còn được sử dụng nữa.
-         Có thể tạo lớp con kế thừa lớp cha thông qua từ khóa Inherits.
1. Kế thừa và sử dụng lại form đã có bằng INHERITANCE PICKER
Kế thừa là ta tận dụng lại những gì đã có, những ưu điểm của form hay lớp cha. Trong thiết kế form thì thực ra lớp form của ta kế thừa từ lớp cha là System.Windows.Forms.Form. Việc kế thừa một form ta có hai cách làm, đó là bạn có thể viết bằng mã chương trình như sau:
          Public Class Form1 : Inherits System.Windows.Forms.Form
Cách thứ hai là dựa vào bộ công cụ Inheritance Picker để thực hiện việc kế thừa ngay trong khi thiết kế. Bạn truy xuất công cụ này nhờ việc chọn lệnh Project | Add New Item và chọn mục Inherited Form trong danh sách mục mới. Nhưng dự án cần được Build trước khi việc kế thừa có thể thực hiện.
1.1. Kế thừa một form hộp thoại đơn giản
Bây giờ chúng ta làm ví dụ MyFormInheritance để kế thừa một form hộp thoại đơn giản sau đây:
-         Tạo mới một Solution và add vào một dự án cùng tên là MyFormInhertiance và thiết kế Form1 đơn giản với hai nút nhấn như sau:
-         Bạn tạo thủ tục Button1_Click và nhập vào dòng mã:
          MsgBox("Bạn click nút OK")
-         Tương tự thủ tục Button2_Click với dòng mã:
          MsgBox("Bạn click vào nút Cancel")
-         Tiến hành Build Solution vì bạn chỉ có thể kế thừa các form khi chúng đã biên dịch ra File .DLL hay .EXE.
-         Bây giờ ta sẽ tạo form2 kế thừa form1. Bạn chọn Project | Add | New Item rồi chọn mục Inherited Form trong danh sách:
-         Nhấn nút Add để hiện hộp thoại Inheritance Picker như hình:
-         Hộp thoại này liệt kê tất cả danh sách form có trong dự án hiện hành. Bạn có thể tìm các form khác trên đĩa cứng đã biên dịch bằng cách nhấp vào nút Browse.
-         Chọn Form1 và nhấn nút OK. Lúc này một form mới xuất hiện với hai nút nhấn và thuộc tính Text “Dialog Box” kế thừa từ form1 như hình:
1.2. Tùy biến form kế thừa
Bạn đặt thêm một nút nhấn thứ ba nên form2, đặt thuộc tính Text của nó là “Click Me!”
Tạo thủ tục Button3_Click với dòng mã:
            MsgBox("Đây là một Form kế thừa!")
Trở lại cửa sổ thiết kế form2 và thử double click vào nút OK hay Cancel ta thấy không thể chỉnh sửa thủ tục này. Điều này nghĩa là, bạn không thể chỉnh sửa thành phần kế thừa nhưng có thể thêm mới thành phần vào.
Đặt lại form2 là form khởi động theo cách đã học trong chương trước.
Chạy chương trình:
Chương trình đã hoàn thành và chúng ta có thể kiểm thử. Ấn F5 để chạy chương trình. Ấn nút OK và Cancel để xem hộp thoại thông báo.
2. Tự tạo các lớp cơ sở của riêng mình
Để biên dịch form2, Inheritance Picker sẽ tạo một liên kết đến dự án và form1 cùng form mới. Nội dung của form mới sẽ như sau (trong cửa sổ code editor của form1.vb bạn sẽ không nhìn thấy những khai báo này. Để xem bạn có thể dùng một trình soạn thảo nào đó như Edit Plus mở file tương ứng là Form2.Designer.vb):
Partial Class Form2
    Inherits MyFormInheritance.Form1
   
Ngoài những gì kế thừa của VB.NET, chúng ta cũng có thể tạo ra những lớp của riêng mình. Lớp này cũng có thuộc tính, phương thức giống như của VB.NET. Để tạo chúng ta chọn Project | Add Class rồi định nghĩa lớp trong cửa sổ Code Editor.
Bài tập MyPersonClass sau đây sẽ hướng dẫn chúng ta cách tạo ra lớp cơ sở Person yêu cầu người dùng nhập vào tên nhân viên, ngày sinh. Thông tin này lưu trong lớp đối tượng. Ta cũng tạo một phương thức cho phép tính tuổi nhân viên.

2.1. Xây dựng lớp Person
·   Bạn đóng dự án hiện hành lại. Tạo mới một solution và add vào một dự án cùng tên là MyPersonClass.
·   Thiết kế form như hình:
Form gồm một nhãn Label1, một nút nhấn Button1 (Hiển thị), hai textBox như hình.
·   Tạo lớp Person bằng cách chọn Project | Add Class (có thể R-Click vào dự án và chọn Add Class trong dach sách). Thay tên lớp là Person.vb.
Bây giờ chúng ta sẽ tạo lớp bằng cách viết mã cho lớp. Có ba bước chung để tạo lớp đó là khai báo biến của lớp, tạo các thuộc tính, tạo các phương thức. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu.
Khai báo biến lớp:
Chúng ta khai báo hai biến chứa First Name và Last Name ngay sau khai báo Public Class Person như sau:
          Private FName, LName As String
Từ khóa Private cho biết biến này chỉ dùng để truy xuất trong phạm vi khai báo nó. Ở đây là truy xuất trong lớp Person.
Tạo thuộc tính:
Ta tạo thuộc tính FirstName cho lớp để trả về First Name của nhân viên. Bạn gõ vào dòng phát biểu sau:
          Public Property FirstName() As String
Ấn Enter, VS.NET sẽ tự tạo ra cấu trúc đầy đủ của thuộc tính như thế này:

    Public Property FirstName() As String
        Get

        End Get
        Set(ByVal value As String)

        End Set
    End Property
Các từ khóa Get sẽ trả về giá trị cho thuộc tính khi người dùng muốn đọc nó và Set sẽ đặt giá trị cho thuộc tính khi gán giá trị cho nó.
Thêm vào mã cài đặt đầy đủ cho thuộc tính như sau:
    Public Property FirstName() As String
        Get
            Return FName
        End Get
        Set(ByVal value As String)
            FName = value
        End Set
    End Property
Khi người cùng đọc thông tin từ thuộc tính của đối tượng thì thuộc tính trả về giá trị biến Fname, còn khi gán giá trị thì nó sẽ gán giá trị của biến Lname bằng Value trong phần Set. Trong các thuộc tính phức tạp thì bạn có thể cài thêm các câu lệnh xử lý trong khối lệnh Get…End Get, Set…End Set. Nhưng việc trả về giá trị và gán giá trị là bắt buộc phải có.
Tương tự ta xây dựng thuộc tính LastName() như sau:
    Public Property LastName() As String
        Get
            Return LName
        End Get
        Set(ByVal value As String)
            LName = value
        End Set
    End Property
Tạo phương thức cho đối tượng:
Bây giờ chúng ta tạo phương thức Tinhtuoi để tính số tuổi của nhân viên dựa trên ngày sinh của họ.
Bên dưới khai báo thuộc tính LasName bạn khai báo một hàm (hàm Function vì nó trả lại cho nơi gọi số tuổi của nhân viên) như sau:
    Public Function Tinhtuoi(ByVal NS As Date) As Integer
        Return Int(Now.Subtract(NS).Days / 365.25)
    End Function
Từ khóa Public cho phép phương thức có thể truy cập bởi người dùng khi sử dụng lớp Person. Hàm trên sử dụng hàm Subtract trừ ngày hiện hành cho ngày sinh của nhân viên và chia cho 365.25 để tính ra số tuổi.
Vậy là lớp Person đã định nghĩa xong. Chúng ta sẽ sử dụng lớp này trong form1.

2.2. Tạo đối tượng dựa trên lớp định nghĩa
Trở lại cửa sổ thiết kế của form1.vb. Tạo thủ tục Button1_Click bằng cách nhấp đôi vào nút nhấn “hiển thị” và nhập vào đoạn mã sau:
        Dim nhanvien As New Person
        Dim NgaySinh As Date
        nhanvien.FirstName = TextBox1.Text
        nhanvien.LastName = TextBox2.Text
        NgaySinh = DateTimePicker1.Value.Date

        MsgBox("Nhân viên " & nhanvien.FirstName & " " & _
        nhanvien.LastName _
        & " đã " & nhanvien.Tinhtuoi(NgaySinh) & " tuổi")
Trong đoạn mã trên, trước hết ta khai báo biến đối tượng nhanvien có kiểu Person. Từ khóa New dùng để tạo vùng nhớ và cấp phát một đối tượng Person thật sự cho nhanvien. Ta khai báo biến NgaySinh để chứa ngày tháng nhập vào. Dữ liệu trong hai TextBox được gán cho thuộc tính FirstName và LastName.
Chạy chương trình:
Bạn nhấn F5 để chạy chương trình. Nhập vào tên đầy đủ ở cả hai ô textbox và chọn một ngày sinh phù hợp rồi ấn nút hiển thị. Kết quả:
3. Kế thừa lớp tự tạo
Ta cũng có thể kế thừa lớp tương tự như kế thừa form. Để kế thừa ta chọn Project | Add Class và cùng với từ khóa Inherits để tạo lớp kế thừa. Ta có thể thêm vào những phương thức cũng như thuộc tính mới đồng thời giữ lại những ưu điểm của lớp cha.
Bài tập sau sẽ minh họa việc tạo thêm lớp kế thừa của lớp Person ta vừa tạo. Chúng ta sẽ tạo thêm lớp mới có tên kisu.
Lớp này kế thừa lớp Person, nó có hai thuộc tính là Firstname và LastName cùng phương thức Tinhtuoi() nhưng cũng có thêm phương thức BacTho lưu lại cấp bậc tay nghề của kỹ sư đó.
Bạn add thêm một class tên là KiSu và đặt dưới câu khai báo lớp đó từ khóa Inherits như sau:
Public Class KiSu
    Inherits Person
Như vậy là lớp KiSu đã kế thừa lớp Person. Bạn bổ sung thêm mã cho lớp này như sau:
Public Class KiSu
    Inherits Person
    Private CapBac As Short
    Public Property BacTho() As Short
        Get
            Return CapBac
        End Get
        Set(ByVal value As Short)
            CapBac = value
        End Set
    End Property
End Class
Bây giờ chúng ta sẽ sử dụng lớp này. Bạn trở lại cửa sổ Code Editor của form1 và mở thủ tục Button1_Click rồi sửa như sau:
  Dim nhanvien As New KiSu
        Dim NgaySinh As Date
        nhanvien.FirstName = TextBox1.Text
        nhanvien.LastName = TextBox2.Text
        NgaySinh = DateTimePicker1.Value.Date
        nhanvien.BacTho = InputBox("Bậc thợ của nhân viên:")

        MsgBox("Nhân viên " & nhanvien.FirstName & " " & _
        nhanvien.LastName _
        & " đã " & nhanvien.Tinhtuoi(NgaySinh) & " tuổi." & _
        vbCrLf & "Bậc thợ: " & nhanvien.BacTho)
Trong đoạn mã này chúng ta cho biến nhanvien có kiểu KiSu để có thêm những thuộc tính và phương thức mới bên cạnh những thuộc tính có sẵn của lớp Person.
Chạy chương trình:
Nhấn F5 để chạy chương trình. Bạn nhập vào tên đầy đủ, số tuổi và nhập vào cấp bậc thợ của nhân viên để hiển thị như sau:

4. Tổng kết
Bạn làm bảng tổng kết những gì đã biết trong chương này. Bạn có thể tìm hiểu thêm về kế thừa trong các ngôn ngữ khác như C, C++, C#...

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 18: Làm việc với máy in

Nội dung thảo luận:
-         In đồ họa trong chương trình VB
-         In văn bản trong chương trình VB
-         In tài liệu nhiều trang trong chương trình VB
-         Sử dụng hộp thoại Print, Page Setup, Print Preview

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 19: Làm quen với ADO.NET

Nội dung thảo luận:
-         Sử dụng Server Explorer để thiết lập kết nối đến cơ sở dữ liệu
-         Tạo bộ điều phối dữ liệu (data adapter) trích xuất thông tin trong csdl
-         Sử dụng TextBox, Label và nút nhấn để hiển thị thông tin trong csdl
-         Tạo tập dữ liệu dataset trình bày dl của một hay nhiều bảng trong csdl
-         Sử dụng điều khiển duyệt các thông tin trong csdl

Read more


Hướng dẫn lập trình VB.NET - Chương 20: Trình diễn dữ liệu sử dụng điều khiển DataGrid

Nội dung thảo luận:
-         Tạo đối tượng DataGrid trên form và sử dụng để hiển thị các bản ghi trong csdl
-         Sắp xếp dữ liệu các bản ghi theo cột
-         Thay đổi định dạng và màu sắc của các ô trong khung lưới dữ liệu DataGrid

Read more


Giáo trình C++ Trọn bộ Đại Học Công Nghiệp HUI [Tiếng Việt]

Đây là bộ giáo trình trọn bộ từ lúc mới vào trường đến lúc tốt nghiệp của H.U.I
Trong Folder ngoài Ebook còn có bài tập và các ứng dụng lập trình mẫu.
Nguồn: Trường H.U.I

Read more

Nhãn

Blog Archive

Blog được thiết kế bởi Phùng Văn Minh